Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Các yếu tố nguy cơ gây sâu răng

Khoang miệng là cửa ngõ đầu tiên đi vào cơ thể con người, bởi thế nếu răng miệng bị tổn thương sẽ gây ra rất nhiêu vấn đề liên quan. Răng không giống như các bộ phận khác trên cơ thể, khi bị tổn thương có thể tự phục hồi được. Răng là bộ phận duy nhất trên cơ thể mà nếu bị tổn thương răng sẽ không có cơ chế tự phục hồi. Vì thế ta phải áp dụng biện pháp thích hợp để điều trị.

Bài viết liên quan: tẩy trắng răng sâu

 Nguyên nhân gây sâu răng - sâu răng là gì?
Sâu răng khiến bạn mệt mỏi

1. Nguyên nhân gây sâu răng 

Vi khuẩn gây ra sâu răng là các loại vi khuẩn bám trên bề mặt răng. Chúng sản sinh và tiết ra những chất hữu cơ, polyore, enzyme thủy phân chất lòng trắng trứng (một thành phần trong nước miếng), những chất đó có thể hòa tan chất hữu cơ và phân hủy chất vô cơ của kết cấu răng. Các vi khuẩn này bám vào răng hình thành các đốm khuẩn, đến lượt các đốm khuẩn này phát triển tấn công răng gây ra sâu răng.

Thức ăn : Những loại thức ăn có lượng đường cao, các loại thức ăn nhanh với lượng ngọt cao cũng dễ gây sâu răng vì đó là cơ sở để vi khuẩn bám vào, sinh trưởng và phát triển. Các gợn thức ăn, vụn thức ăn bám vào các kẽ nhỏ của răng và không được làm sạch cũng tạo môi trường cho vi khuẩn sinh sôi phát triển.

Cấu trúc răng : Cấu trúc răng miệng của mỗi người cũng ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của răng miệng. Nếu răng mọc đều đặn, các khớp cắn đều, chắc khỏe, men răng trăng bóng…đây là một hàm răng khỏe mạnh có khả năng chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Còn những hàm răng mọc không đều, các khớp cắn chênh lệch nhau, trên hàm răng có những răng vỡ, nứt… đây cũng là một cơ sở cho thấy hàm răng đang yếu dần và không có khả năng kháng khuẩn, rất dễ bị sâu răng.

2. Hướng điều trị phù hợp khi bị sâu răng

Một số loại thuốc giảm đau dùng để hạn chế cơn đau khi bị sâu răng:

– Thông thường, để điều trị đau răng sẽ phối hợp hai loại thuốc phổ biến là: thuốc giảm đau: paracetamol, aspirin và thuốc kháng sinh như: amoxicyclin, tetracylin, doxycyclin, spiramycin… phối hợp với metronidazol (rhodogyl phối hợp: metronidazol và spiramicin)…

– Bổ sung các loại vitamin: C, A, D3, B2 là thứ rất cần cho người bệnh đau răng, giúp giảm tình trạng sưng tấy và chảy máu chân răng.

– Ngoài ra, nha sỹ có thể cho bệnh nhân phối hợp các kháng sinh họ beta lactam với metronidazol đem lại hiệu quả cao để diệt cả vi khuẩn ái khí và vi khuẩn kỵ khí.

*Lưu ý: Sâu răng nên đến nha khoa điều trị để có hiệu quả tốt

- Thực hiện trám răng sâu: Nha sĩ sẽ tiến hành vệ sinh chỗ sâu, nạo sạch sâu răng và trám răng với dung dịch trám chuyên dụng, đây được xem là một phương pháp rất an toàn và hiệu quả.

- Bọc sứ cho răng sâu: Trường hợp này có thể thực hiện khi sâu răng đã quá nghiêm trọng, nó có thể tàn phá gần hết cấu trúc răng, buộc phải nhổ bỏ hoặc tiến hành bọc sứ để khôi phục. Với phương pháp này sẽ cho bạn một chiếc răng trắng sáng tự nhiên và chắc khỏe. Tuy nhiên, độ bền của răng còn tùy vào cách vệ sinh răng miệng của bạn.

Với những thông tin ở trên, hy vọng bạn đã nắm được sâu răng là gì và nguyên nhân, hướng điều trị phụ hợp khi bị sâu răng. Chúc bạn có một hàm răng trắng sáng và khỏe mạnh. Cảm ơn đã theo dõi!



Bài viết được trích nguồn tại: https://kythuatcayghepimplant.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578

TG: VT
Các yếu tố nguy cơ gây sâu răng Reviewed by trồng răng sứ tư vấn on 17 tháng 11 Rating: 5
All Rights Reserved by THẨM MỸ MŨI SLINE HÀN QUỐC © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.